Virtualization - Máy ảo là gì?
Một hôm nọ, các bạn lướt "web" về chủ đề công nghệ thông tin và xem một bài viết giới thiệu về hiệu điều hành nào đó mà bạn chưa biết tới. Nhưng bạn không dám thử cài trên máy thật của mình hay đơn giản hơn là bạn muốn tìm một môi trường nào đó mà có thể giúp bạn giải quyết vấn đề này mà tốn ít chi phí. Hoặc khi chúng ta muốn chạy thử một con "malware" nguy hiểm nào đó mà không muốn ảnh hưởng đến các máy khác, nhất là máy tính cá nhân của bạn. Đó là lúc chúng ta phải sử dụng một môi trường ảo hóa để thực hiện được việc đó.
Hệ điều hành trên máy tính của chúng ta cung cấp phần cứng ảo như ổ đĩa ảo, RAM ảo, CPU ảo và các phần mềm thực hiện các dịch vụ khác. Các thiết bị đó được cung cấp bởi mộ hệ điều hành "thật" và nó sẽ được sử dụng các phần tài nguyên mà hệ điều hành "thật" đã cho phép trước đó. Ví dụ đơn giản nhất là ổ cứng ảo sẽ được gói gọn duy nhất trong một hoặc nhiều "file" nén, được lưu trữ trong một thư mục của máy ảo và chứa trong ổ cứng của máy tính bạn.
Các máy ảo có thể đồng thời chạy song song cùng lúc khi bạn muốn thực hiện một bài thí nghiệm liên quan đến các máy ảo đó. Hơn nữa, các bạn còn có thể tương tác giữa hệ điều hảnh "thật" với các máy ảo khác đơn giản như việc chia sẽ dữ liệu chẳng hạn. Để làm được điều đó, các công ty đã phát triển ra các phần mềm giúp cho việc giao tiếp giữa máy "thật" và máy "ảo" dễ dàng hơn.
Các phần mềm máy ảo hiện nay đều có hỗ trợ các công cụ giúp việc giao tiếp giữa máy "thật" và máy ảo dễ dàng hơn, giúp cho việc tương tác tốt hơn và dễ sử dụng hơn. Phần mềm nổi tiếng VMWare có hỗ trợ chức năng "Unity" giúp việc đồng bộ giữa giao diện máy tính "thật" và máy ảo thuận tiện hơn.
Máy ảo là gì?
Nói nôm na là một chương trình được hoạt động dưới dạng ảo hóa. Nó được chạy trên một hệ điều hành "thật", là nơi mà cung cấp vùng chứa dữ liệu ảo tới các máy ảo. Các máy ảo hoạt động giống như các tác vụ khi chúng ta tương tác với một ứng dụng nào đó trên hệ điều hành "thật" vậy. Ngoài ra, các máy ảo có thể thực hiện các dịch vụ, tác vụ giống tương tự như khi chạy trên một hệ điều hành "thật".Hệ điều hành trên máy tính của chúng ta cung cấp phần cứng ảo như ổ đĩa ảo, RAM ảo, CPU ảo và các phần mềm thực hiện các dịch vụ khác. Các thiết bị đó được cung cấp bởi mộ hệ điều hành "thật" và nó sẽ được sử dụng các phần tài nguyên mà hệ điều hành "thật" đã cho phép trước đó. Ví dụ đơn giản nhất là ổ cứng ảo sẽ được gói gọn duy nhất trong một hoặc nhiều "file" nén, được lưu trữ trong một thư mục của máy ảo và chứa trong ổ cứng của máy tính bạn.
Các máy ảo có thể đồng thời chạy song song cùng lúc khi bạn muốn thực hiện một bài thí nghiệm liên quan đến các máy ảo đó. Hơn nữa, các bạn còn có thể tương tác giữa hệ điều hảnh "thật" với các máy ảo khác đơn giản như việc chia sẽ dữ liệu chẳng hạn. Để làm được điều đó, các công ty đã phát triển ra các phần mềm giúp cho việc giao tiếp giữa máy "thật" và máy "ảo" dễ dàng hơn.
Virtualization |
Công dụng của máy ảo
1. Có thể sử dụng những ứng dụng cũ
Một ví dụ đơn giản nhất về vấn đề này đó là việc ứng dụng bạn đang sử dụng tương thích với bản hệ điều hành này, nhưng khi bạn chuyển sang hệ điều hành khác thì bạn được biết rằng là nó không được hỗ trợ. Và đương nhiên là bạn không thể cài đặt lại hệ điều hảnh chỉ vì cái ứng dụng đó, suy ra giải pháp tốt nhất là sử dụng máy ảo cài đặt hệ điều hành cũ để có thể sử dụng được bản ứng dụng đó.Các phần mềm máy ảo hiện nay đều có hỗ trợ các công cụ giúp việc giao tiếp giữa máy "thật" và máy ảo dễ dàng hơn, giúp cho việc tương tác tốt hơn và dễ sử dụng hơn. Phần mềm nổi tiếng VMWare có hỗ trợ chức năng "Unity" giúp việc đồng bộ giữa giao diện máy tính "thật" và máy ảo thuận tiện hơn.